Bệnh tiểu đường được hiểu như thế nào?
Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá carbonhydrate (chất đường), lipid (chất béo), protein (chất đạm). Nguyên nhân của bệnh do thiếu insulin có kèm hoặc không kèm kháng insulin với các mức độ khác nhau. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh…
Như vậy có thể thấy rằng khắc phục sự thiếu insulin và giảm đề kháng insulin là mấu chốt cực kỳ quan trọng trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường.
Năm 1922, Fred Banting và Charles Best thuộc Đại học Tổng hợp Toronto (Canada) thông báo họ đã tìm ra insulin và ứng dụng thành công chất này trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Vào thời điểm đó, người bị bệnh tiểu đường phải vật lộn với căn bệnh để tồn tại và chưa có biện pháp điều trị hiệu quả nào. Bệnh nhân nhanh chóng trở nên gầy mòn và thường chết sớm do bị sút cân nghiêm trọng.
Ban đầu, thuốc tiêm insulin lẫn nhiều tạp chất và thường gây những tai biến nguy hiểm. Các nhà khoa học đã phối hợp nghiên cứu và tạo ra được dịch chiết từ tụy bảo đảm đủ độ tinh khiết để thử nghiệm trên người bệnh. Vào tháng 5/1922, Leonard Thompson, 14 tuổi, đã được điều trị thành công ở Bệnh viện Toronto bằng tinh chất này (được gọi là insulin).
Dùng insulin như thế nào?
Tất cả bệnh nhân và bác sĩ cần biết rằng khôi phục đúng lượng insulin cho từng thời điểm cụ thể của từng bệnh nhân riêng biệt chắc chắn sẽ giúp ổn định đường máu. Vì mỗi loại bệnh ĐTĐ týp 1 và týp 2 có sự thiếu hụt insulin khác nhau nên cách bù insulin cũng rất khác nhau.
Insulin và tiểu đường týp 1: bởi vì tụy của bệnh nhân không còn khả năng tiết insulin nữa nên bắt buộc phải đưa insulin từ ngoài vào một cách đều đặn. Bình thường cứ 12 phút tụy lại bơm vào máu một ít insulin ngay cả khi ta không ăn gì, lượng insulin này giúp cho việc chuyển hoá đường liên tục được sản xuất ra bởi gan. Khi ăn tụy tiết thêm nhiều insulin. Do đó khi dùng insulin ta nên nhớ 2 điểm quan trọng:
1) Tiêm insulin trước bữa ăn.
2) Không bao giờ được ngừng tiêm insulin kể cả không ăn gì (phải giảm liều insulin).
Việc sử dụng insulin một cách đúng đắn đòi hỏi hiểu biết cặn kẽ về:
– Các loại insulin khác nhau, thời gian bắt đầu có tác dụng; lúc có tác dụng cực đại và lúc nào hết tác dụng. Bác sĩ điều trị sẽ chọn cho bạn số lần tiêm insulin, bạn không được thay đổi loại insulin và số lần tiêm nếu không có ý kiến của bác sĩ.
– Cách lấy insulin, cách tiêm đúng kỹ thuật, cách bảo quản.
– Cách theo dõi, đánh giá hiệu quả sau khi tiêm insulin.
Nếu biết sử dụng insulin đúng cách, cuộc sống của người tiểu đường týp 1 hoàn toàn có thể kéo dài được rất lâu (hơn 70 năm). Thông thường bệnh nhân cần nhiều mũi tiêm/ngày. Dường như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tùy thuộc vào sự sẵn sàng tiêm insulin.
Người bệnh tiểu đường loại 2 có nên dùng insulin?
Insulin và tiểu đường týp 2: tiểu đường týp 2 được hiểu là có sự thiếu insulin tương đối và gia tăng đề kháng insulin. Điều trị bệnh tiểu đường týp 2 cơ bản dựa vào chế độ ăn, tập thể dục và thuốc uống. Tuy nhiên có nhiều tình thế bắt buộc phải sử dụng insulin như:
– Khi bị hôn mê tăng đường máu, nhiễm trùng nặng.
– Bị tai biến mạch máu não, tắc mạch.
– Khi điều trị phẫu thuật.
– Khi có thai, cho con bú.
– Khi có biến chứng suy gan, thận, suy tim.
– Khi cần chụp Xquang có thuốc cản quang tĩnh mạch…
– Khi thuốc uống không còn hiệu lực: có từ 10-15% bệnh nhân tiểu đường týp 2 ngay từ đầu đã không đáp ứng với thuốc uống, hằng năm có thêm chừng 5-10% người tiểu đường không thể kiểm soát được đường máu bằng thuốc uống. Sau 5 năm mắc bệnh có 30-40% người tiểu đường buộc phải dùng insulin nếu muốn có đường máu ổn định tốt, sau 10 năm mắc bệnh chỉ còn khoảng 15% số bệnh nhân điều trị được bằng các loại thuốc uống hạ đường máu.
Vậy mà nhiều bệnh nhân rất ngần ngại dùng insulin, đây chính là nguyên nhân khiến cho một số người tiểu đường dù có cố ăn kiêng đến đâu cũng không thể làm giảm được đường máu.
Cách xác định người cần tiêm insulin: bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có chế độ ăn uống tập luyện hợp lý, dùng thuốc uống đến liều tối đa nhưng đường máu vẫn luôn luôn cao (lúc đói > 7,8mmol/l, sau ăn > 10mmol/l; HbA1c > 8%), điều này chứng tỏ rằng tụy tiết rất ít insulin mặc dù đã được kích thích tối đa bởi thuốc uống.
Việc điều trị lúc này hoặc là chuyển hoàn toàn sang dùng insulin hoặc là dùng thuốc uống trước các bữa ăn kết hợp tiêm thêm liều nhỏ insulin bán chậm hoặc chậm trước khi đi ngủ (có thể không cần phải ăn sau tiêm). Sau một thời gian điều trị bằng insulin hãy bàn bạc với bác sĩ của bạn khả năng có thể quay trở lại với chế độ dùng thuốc uống đơn độc được không.
Tiêm insulin càng sớm càng có cơ hội quay trở lại với thuốc uống hạ đường máu.
Việc sử dụng insulin để điều trị không có nghĩa là bệnh nặng lên, chỉ đơn giản là cơ thể của bạn cần thêm một lượng insulin từ bên ngoài để duy trì cân bằng đường máu.
Tác dụng phụ của insulin
Như bất kỳ một loại thuốc chữa bệnh nào khác, insulin cũng có tác dụng phụ của nó. Rất may là tác dụng phụ này ít gặp (0,1-3%) và thường không để lại hậu quả nặng nề.
Các tác dụng phụ rất khác nhau giữa người này và người khác, có người gặp, có người không gặp. Trong đó thường gặp nhất là:
– Hạ đường máu: do bỏ ăn, do ăn ít, do vận động quá nhiều bất thường, do dùng quá liều thuốc, do tương tác với các thuốc gây hạ đường máu khác… Nếu bị hạ đường máu, chỉ cần đưa đường máu trở lại bình thường bằng cách ăn thêm chất đường, quả ngọt là các triệu chứng sẽ qua đi nhanh chóng.
– Nổi mẩn đỏ và ngứa nơi tiêm: các triệu chứng này rất nhẹ, bệnh nhân chỉ có khó chịu chút ít. Làm ấm lại lọ insulin bằng nhiệt độ trong phòng hoặc dùng thêm thuốc chữa dị ứng theo chỉ dẫn của bác sĩ có thể dễ dàng giải quyết vấn đề. Nếu không cần tìm cách đổi thuốc.
– Dị ứng insulin: có thể ở mức độ trung bình. Các triệu chứng bao gồm mẩn ngứa, sưng nề chỗ tiêm. Nếu nặng hơn: mạch nhanh, huyết áp tụt, khó thở. Trong trường hợp này cần phải đưa bệnh nhân đi bệnh viện ngay.
– Tăng cân: cũng như bất kỳ thuốc làm giảm đường máu nào khác, bệnh nhân thường sẽ tăng vài cân khi đường máu hạ xuống về mức bình thường. Điều chỉnh thật phù hợp liều insulin và chế độ ăn sẽ hạn chế được tác dụng phụ này.
Một số yếu tố gia tăng đề kháng insulin
– Bệnh đái tháo đường týp 2.
– Gan nhiễm mỡ.
– Bệnh mạch máu: suy mạch vành, đột qụy, tắc mạch ngoại biên.
– Tăng mỡ máu.
– Tăng huyết áp.
– Hút thuốc lá.
– Chứng gai đen: trên da vùng cổ, nách có những vùng da thâm đen.
– Bệnh đa nang buồng trứng. Khó có thai, rối loạn kinh nguyệt.
Nước Kangen chữa được bệnh tiểu đường như thế nào?
Do thực tế nước Kangen chứa cụm 5-6 phân tử nước, chứa đựng Hydrator tuyệt vời, vì là những cụm phân tử nhỏ hơn nên chúng có thể di chuyển qua màng tế bào dễ dàng hơn. Nước dùng thường ngày chứa 12-15 phân tử nước nên làm cho nó gặp khó khăn nhiều hơn để cơ thể con người hấp thụ và sử dụng nước hiệu quả.
Nước Kangen liên quan đến bệnh tiểu đường như thế nào? Một nghiên cứu được thực hiện tại một trong những bệnh viện ở Hàn Quốc cho thấy bệnh nhân tiểu đường dùng nước ion hóa kiềm có cơ hội lớn hơn cho việc phục hồi và ổn định lượng đường trong máu so với những bệnh nhân theo chế độ điều trị thông thường”. Theo như nghiên cứu này, bệnh nhân tiểu đường đã được phân thành những nhóm riêng biệt; nhóm có tiêm insulin thường xuyên và nhóm dùng nước ion hóa kiềm. Kết quả nghiên cứu đã được giải thích trong cuốn sách Bác sĩ Won H. Kim mang tên “Water of Life “. Ông giải thích trong cuốn sách này sự khác biệt đáng chú ý là đã được quan sát sau khi tiến hành nghiên cứu. Theo đó, những bệnh nhân sau điều trị nước ion hóa kiềm đã có lượng đường trong máu ổn định trong khi nhóm người kia liên tục chích insulin không bao giờ đạt được mức độ ổn định đó. Lượng đường trong máu của họ đã tăng lên và rơi xuống.
Các nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng nước Kangen làm chậm lão hóa, nước alkalizes làm sạch và thải độc tố ra khỏi cơ thể chúng ta. Tại sao điều này xảy ra? Nước Kangen loại bỏ độc tố khỏi cơ thể ngăn ngừa sự tích tụ trầm trọng của xeton. Xeton dư thừa xuất hiện trong nước tiểu khi máu không thể xử lý thêm được nữa, và có thể là một dấu hiệu nguy hiểm mà người mắc bệnh tiểu đường có thể rơi vào tình trạng hôn mê hoặc tồi tệ hơn.
Ngoài các chức năng trên, nước Kangen cũng giúp duy trì độ pH trong máu. Mức độ nhất định này phải luôn luôn được chính xác để các chức năng trong cơ thể sẽ được duy trì đúng cách. Những người thích ăn các loại thực phẩm có tính axit có thể sẽ béo phì trong thời gian dài và nước Kangen đã chứng minh để làm đảo ngược tác dụng của các axit.
Nước Kangen cũng có chức năng như chống oxy hóa bằng cách sản xuất thêm các khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể. Nước Kangen giúp mang cơ thể trở lại bình thường từ các độc tố đã đi vào cơ thể. Tuy nhiên, để có được hiệu quả hơn, một người có thể cần có các loại vitamin và điều đó có thể tốn kém hơn.
Làm thế nào chúng tôi làm cho nước Kangen trở nên tốt như vậy? Để sản xuất nước Kangen, yêu cầu cần có một thiết bị gọi là máy phát điện tạo ra nước ion hóa, thiết bị này
tạo ra nước Kangen từ nguồn nước máy. Bằng cách này, các hóa chất và vi khuẩn thường trong nước máy bị loại bỏ, từ đó tạo ra nước sạch giàu khoáng chất quan trọng như magiê, canxi và kali.
Một người đàn ông ở Nhật Bản đã bị loét bàn chân do đái tháo đường. Ông có nguy cơ nghiêm trọng sẽ bị mất bàn chân, khi bác sĩ của ông tại Nhật Bản đề nghị ông thử nước kiềm Kangen trước khi phẩu thuật để cắt cụt chân.